Cách chữa bệnh xã hội

Sự kiện tiêu biểu

Mẹ bị sùi mào gà có nên cho con bú không?

(Cachchuabenhxahoi) - Hỏi: Xin chào các bác sĩ, em mới sinh con và đang trong thời kì cho con bú. Nhưng gần đây có một vấn đề khiến em đau đầu chỉ muốn nổ tun....



Hỏi: Xin chào các bác sĩ, em mới sinh con và đang trong thời kì cho con bú. Nhưng gần đây có một vấn đề khiến em đau đầu chỉ muốn nổ tung, khi phát hiện ra trong thời gian em mang bầu do chồng em phải kiêng quan hệ với em, nên ổng đã đi xả stress rồi mang bệnh sùi mào gà bên ngoài về lây cho em.



Em rất là buồn nhưng mà lúc này mối lo lớn nhất của em đó là sức khỏe của con em. Em không biết liệu em cho con bú thì có bị lây sùi mào gà không. Mong các bác sĩ có thể giúp em trả lời câu hỏi này. Em cảm ơn bác sĩ rất nhiều.
Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ cho con bú
Xin chào bạn, chúng tôi hoàn toàn có thể thấu hiểu được những lo lắng của bạn nhưng trước tiên bạn cần thật bình tĩnh để theo dõi câu trả lời của chúng tôi và tìm ra hướng giải quyết đúng đắn nhất để bảo vẹ sức khỏe của bạn cũng như sức khỏe của bé.
Bệnh sùi mào gà có lây qua đường miệng không
Bệnh sùi mào gà có thể xuất hiện ở mọi đối tượng vì con đường lây lan của nó rất đa dạng. Bên cạnh con đường lây nhiễm chủ yếu là quan hệ tình dục thì bệnh còn lây nhiễm qua một số con đường khác nhau như là: đường máu, qua việc sử dụng chung vật dụng cá nhân và đặc biệt là lây truyền từ mẹ sang con.
Mẹ đang bị sùi mào gà có nên cho con bú không
Về câu hỏi của bạn chúng tôi xin trả lời như sau: với những bà mẹ đang cho con bú bị mắc bệnh sùi mào gà thì không nên cho con bú. Bởi vì khi người mẹ cho con bú có thể lây bệnh cho con theo những cơ chế sau:
Virus HPV theo dòng sữa mẹ đi vào cơ thể trẻ và gây bệnh nếu như biểu hiện của bệnh là những nốt sùi mào gà xuất hiện ở núm vú. Khi trẻ bú thì sẽ có những tiếp xúc với các nốt sùi mào gà thì virus gây bệnh có thể theo dòng sữa mẹ xâm nhập vào cơ thể và gây bênh sùi mào gà ở trẻ.
Khi trẻ bú, đặc biệt khi trẻ bắt đầu mọc răng thì trẻ thường cắn các đầu vú của mẹ gây ra những vết xước tạo điều kiện cho virus HPV di chuyển vào cơ thể còn rất nhạy cảm của trẻ.
Cơ thể người mẹ xuất hiện các nốt sùi mào gà dễ bị vỡ và chảy mủ dù chỉ có những va chạm nhẹ. Vì thế khi bế trẻ cho trẻ bú, làn da còn rất nhạy cảm của trẻ tiếp xúc với các dịch này chính là cơ hội để cho virus xâm nhập và gây bệnh.
Mẹ bị sùi mào gà nên làm gì để trẻ không bị lây bệnh
Nếu như người mẹ bị bệnh nên ngừng cho con bú cũng nên hạn chế có những tiếp xúc thân mật với trẻ, cần thiết có thể dùng những cách cho trẻ bú gián tiếp như vắt sữa rồi cho trẻ uống. Nếu như các nốt sùi mào gà xuất hiện cả ở bầu vú hay núm vú thì tốt nhất nên cho trẻ bú nhờ người khác hoặc sử dụng sữa ngoài để thay thế.
Các vật dụng của trẻ nên được tách biệt với người bị bệnh. Tránh sử dụng những vật dụng của trẻ chung với người khác.
Khi người mẹ bị sùi mào gà phương án tốt nhất là nên bạn nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị bệnh sớm. Bạn không điều trị sớm thì không những gây hại đến sức khỏe của bạn mà còn làm tăng nguy cơ lây bệnh cho con bạn.
Khi đi thăm khám, bạn nhất định phải đưa cả con và chồng cùng đi thăm khám. Vì chỉ thăm khám và thực hiện các xét nghiệm mới có thể xác minh được con bạn có bị nhiễm virus gây bệnh hay không. Thông thường bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh khá lâu có thể lên tới 9 tháng nên có thể ở cơ thể trẻ chưa xuất hiện các biểu hiện bệnh nhưng không có nghĩa trẻ không bị bệnh.
Nếu bạn cần địa chỉ uy tín để khám thăm khám bệnh thì bạn có thể đến với phòng khám đa khoa Thái Hà. Tại đây, bạn có thể được chữa sùi mào gà bằng phương pháp tiên tiến nhất ALA-PDT. Khi điều trị tại đây bạn có thể nhanh chóng khỏi bệnh và có thể yên tâm chăm sóc cho con mình.